Pages

Kra-Dai and Austronesian

Austro-Tai is the name given to the hypothesis that the Austronesian language family and the Tai-Kadai language family are genetically related. Austronesian languages are primarily spoken in Taiwan, islands of Southeast Asia and the Pacific, while Tai-Kadai languages are spoken in mainland Southeast Asia, South China, and Assam (India). Lexical similarities between Tai languages and Austronesian was recognized by Schlegel in 1901. However, the hypothesis that Tai-Kadai linguistic stock to which Tai languages belong is genetically related to Austronesian was first proposed by Benedict in 1942, suggesting that their relationship was a sister relationship. This insinuates that Tai-Kadai languages and Austronesian languages evolved from a parent language that's named as Proto-Austro-Tai. Pre-Austronesian then split from Proto-Austro-Tai and moved to Taiwan where it developed independently. In 1993, Laurent Sagart published a dozen putative cognates between Chinese and Austronesian, claiming that the two languages are genetically related. At that time, his view was that Tai-Kadai was a sub-group of Sino-Tibetan and thus it belonged to this Sino-Austronesian stock. In 2005, Laurent Sagart changed his proposal to connect Tai with Austronesian rather than with Sino-Tibetan, although he still maintains that Sino-Tibetan and Austronesian are genetically related. In this new proposal, he argues that Tai-Kadai is a sub-branch of Austronesian. In the same year (2005), weera Ostapirat presented a convincing evidence for a genetic link between Kra-Dai (as he calls Tai-Kadai) and Austronesian. Ostapirat suggests that the relationship between these two language families is a sister relationship.

Lexical items showing the genetic relationship between Austronesian
and Kra-Dai (Ostapirat 2013)
English Austronesian Kra-Dai
Blood daRaq pɤla:c
Bone CuqelaN Kudɤ:k
Ear Caliŋa qɤrɤ:
Eye maCa maTa:
Hand (qa)lima (C)imɤ:
Nose ujuŋ>ijuŋ (ʔ)idaŋ
Tongue Sema (C)əma:
Tooth nipen lipan
Dog asu Kama:
Fish Sikan bala:
Horn (quRuŋ) Paqu:
Louse KuCu KuTu:
Fire Sapuj (C)apuj
Stone batu KaTi:l
Sun qalejaw Kada:w 'star'
Water daNum (C)aNam
I aku aku:
Thou iSu, Simu isu:, amɤ:
One isa/esa itsɤ:
Two duSa sa:
Die ma-aCay maTa:j
Name ŋajan (C)ada:n
Full penuq pəti:k
New baqeRuh (C)ama:l

Ostapirat once concluded that: "It does not seem likely that the very high number of roots between Kra-Dai and Austronesian that emerge from the core list could be accidental or simply result from borrowings". In commenting on Thurgood's claims that there are no regular sound correspondences between the Kra-Dai and Austronesian families, Ostapirat explained that they are the result of Thurgood's being unaware of crucial data from little known languages, and of the inadequacy of some of his Proto-Kra-Dai reconstructions.

Sun = 'eye of the day'

Matthias Urban, in 2010, presented a paper discussing the way some Asian languages describes the Sun as 'eye of the day'. In Malay, the Sun is mata hari in which mata means 'eye' and hari means 'day'. Proto-Austronesian etymon for 'sun' is reconstructed as *maCa nu qalejaw. In Tai languages, it generally is expressed as ta van where ta means 'eye' and van means 'day'. He noted that according to data from 'The world atlas of language structures' the occurence of this phenomenon is remarkably restricted areally. This phenomenon occurs only in Southeast Asia and the Pacific where Austronesian languages are spoken. The only language outside these areas that exhibits the same pattern is San Mateo Del Mar Huave, a language isolate of Mexico, where ‘sun’ is teat nüt, literally ‘father of the day’. Tetum, an Austronesian language belonging to Central Malayo-Polynesian branch that's spoken in East Timor, has the simplex term loro for ‘sun’, on the basis of which an optional, and seemingly semantically redundant, compound loro-matan ‘sun-eye’ is formed.

eeeee
Data from the world atlas of language structures
After collecting more data for Austroasiatic family from the Mon-Khmer comparative dictionary, for Austronesian from Tryon (1995b) including Austronesian languages of Taiwan (“Formosan languages”), for Tai-Kadai languages from L-Thongkum (1994) and for Hmong Mien languages from extant dictionaries, he came up with the following map:

hhhh
In the Tai-Kadai language Nung Fahn Sling, the Sun has its form as phἀ vahn, literally ‘cover day’. And in other Nung languages, the Sun is expressed as tha van, literally means 'eye of the day'. To explain this wide but geographically contiguous distribution, Urban considered four historical scenarios:
  1. The Southeast Asian and Austronesian cases are historically independent.
  2. The expression developed in mainland Southeast Asia either through diffusion or common origin when the ancestral communities for all three language families were in closer contact or formed a single language-community.
  3. The expression was innovated in Proto–Malayo-Polynesian (PMP), the ancestor of the non-Formosan AN languages, and then spread into mainland Southeast Asian languages through contact with Chamic or Malay.
  4. The expression was innovated in mainland Southeast Asia (“possibly Austroasiatic”), and was then borrowed into PMP.

The Nùng Dín of Vietnam and the Nong Zhuang (侬壮) of Yunnan, China

In 2008, Eric C. Johnson published a paper discussing about Zhuang languages of Wenshan prefecture, Yunnan in which he focused on three Zhuang subgroups, namely Nong Zhuang, Min Zhuang, and Dai Zhuang. Linguistically speaking, Nong Zhuang is phonologically close to Yang Zhuang (Dejing) and Zuojiang Zhuang. His team's own phonological analysis confirms that Nong Zhuang is the same language as the “Western Nung” described by William Gedney. The Nong Zhuang are the largest Zhuang ethnic grouping in Yunnan Province, numbering around 550,000, and are found in largest concentrations in central and southern Guangnan County, Yanshan County and Wenshan County. Smaller concentrations live in the remaining five counties: Maguan, Xichou, Malipo, Funing and Qiubei. There are five different groups within the Nong Zhuang, namely Dao Nong (道侬), Niang Nong (仰侬), Du Nong (赌侬), Ting Nong (厅侬), Jin Nong (锦侬). Their names seem to correspond to the more noticeable differences in costume among the Nong Zhuang, especially concerning the women’s headdress. The Nong Zhuang may have migrated to Yunnan from western Guangxi at some later period, as their language is more similar to some of Guangxi’s Zhuang languages.

fff
The Nong Zhuang in Yunnan
Eric C. Johnson noted that the Nùng languages of Vietnam, while closely related, are probably not all mutually intelligible with the Nong Zhuang language of Wenshan Prefecture. He generally implied all languages designated as Nung in northern Vietnam and overlooked a specific subgroup called Nùng Dín who live in Ha Giang and Lao Cai provinces of Vietnam. There is no comparative analysis has been done so far on the similarity between the Nung Din language and the Nong Zhuang language, but it is promising that their languages are mutually intelligible. The Nung Din live primarily in Huang Su Fi, Xin Man counties of Ha Giang and Bac Ha, Muong Khuong counties of Lao Cai. Their costume and headdress bear great resemblance to whose of the Nong Zhuang. Thomas J. Hudak (2008) referred to Nung Din language as 'western Nung', explaining that this language is linguistic isolate located much farther to the west of other varieties of Nung. It differs considerably in vocabulary from the rest of Nung dialects (languages).

kkk1
The Nùng Dín in Lao Cai
It should be mentioned that, in terms of history, during the Qin period, the term “Luoyue” (骆越) was already being used to refer to the Nong Zhuang. Zhang et al. (1999:12) state that the term “Xi’ou” (西瓯) was used to refer to the ancestors of today’s speakers of the Northern Taic languages, that is, who are now classified within the Zhuang and Bouyei nationalities in China. On the other hand, “Luoyue” referred to the ancestors of those who now speak Central and Southwestern Taic languages, now classified within China’s Zhuang and Dai nationalities.

William J. Gedney's Western Nung (Nùng Dín/Nong Zhuang)

In 1964 and 1964-69, linguist William J. Gedney obtained his data of Western Nung (or Nùng Dín/Nong Zhuang) from Muong Khuong (mɯɤŋ4 kʰɯɤŋ1),  Ban Lao (ba:n3 law5), Muong Thin (mɯɤŋ4 tʰin5 na:4) refugees living in Vientiane, Laos. Muong Khuong and Ban Lao are located in Vietnamese side of the Sino-Vietnamese border, whereas Muong Thin is located in Chinese side of the Sino-Vietnamese border.

Western Nung's lexical items collected by William J. Gedney
English Western Nung (IPA)
to strain cii1
to borrow cii2
how many cii3
flag cii4
to point cii6
to soak cii5
dipnet bak6
to level ground cak4
flower dɔk2
child luk5
to go paj1
to light tem3
to eat cin1
before kɔn2
saddle ʔa:n1
we pʰɯ:1
closely placed tʰi:2
pungent cʰuŋ3
rice kʰaw3
village ba:n3
navel dɯj1
to burn maj3
water nam6
to flee ɲi:1
snake ŋu:4
comb vi:1
dry field ðaj5
to dry leŋ6
to be at jiw2
to fence hom6
to converge cʰon3
eight (8) pɛt2
six (6) cʰɔk6
first ciŋ1
to steam nɯŋ3
hole ðu:4
tendon jen4
gums ŋɤk2
neck ho:4
to cut hɛ:5
just sak6
root la:k5
base kɔk6
wrinkle šiw2
to flee tew4
to embroider sɛw3
to blow paw2
to announce pa:w2
to wash sɯj2
kind of nut tuj2
to cough ʔaj1
to clear weeds ba:j1
sugarcane ʔɔj3
light (not heavy) naɰ3

Western Nung has six tones: 1-low rising /14/ 2-low-falling /21/ 3-mid-low level, glottalized /22/ 4-mid-high level /44/ 5-mid-falling /31/ 6-high level, glottalized /55/

Nùng Cháo/Longzhou Zhuang

Nùng Cháo is a subgroup of the Nùng whose language is classified into Cetral Tai branch of Tai family. Their origin can be traced back to Longzhou county of Guangxi. The Nùng Cháo live in some parts of Lang Son and Cao Bang provinces of Vietnam. In 1935, linguist Li Fang Kuei obtained linguistic data in the town of Lungchow (Longzhou) and subsequently published it in 1940 along with folk takes, stories, ad poems. His data shows a great resemblance to the Nùng Cháo's language that was collected later by other researchers. It should be pointed out that there exists another Central Tai group living in Jinlong area of Longzhou county called Tày. Though differing in ethonym, but the Tay of Jinlong are in fact a Longzhou Zhuang group. They claim that their ancestors came originally from Hải Dương (海陽) province, south of the Red River midway between Hanoi and Haiphong, beginning some 14 generations previously (around 600 years ago). They migrated to the north via Thái Nguyên (太原), Bắc Ninh (北寧), Sơn Tây (山西), and Cao Bằng (高平), then moved east across the border to Jinlong.

As a Central Tai langauge, Nung Chao/Longzhou Zhuang possesses a distinct word for cow mɔ:3 that does not exist in Southwestern Tai languages ŋua. Linguists have been puzzled over this difference in a very basic word between these two major branches of Tai family which, otherwise, should have been cognates. The following table shows a lexical comparison between Nùng Cháo and Li Fang Kuei's Lungchow.

English Nùng Cháo (IPA) Lungchow (IPA)
to bind pʰŭk35 pʰuk55
to come ma:31 ma:31
sugar tʰɯŋ33 tʰɪ̈ɪ̈ŋ33
to arrive tʰɯ̆ŋ33 tʰɪ̈ŋ33
animal tu:33 tu:33
bean tʰu:35 tʰu:55
ear hu:33 hu:33
rightside ɬa:33 ɬa:33
ten ɬĭp35 ɬip55
bitter kʰŭm33 kʰum33
son-in-law kʰɯi33 kʰɪ̈ɪ̈i33
rice kʰău24 kʰau24
swallow nĭnʔ32 nɪ̈n24
palm hand pʰa:24 pʰa:24
to weave tăm35 tam55
wide kwa:ŋ24 kwa:ŋ24
flesh nuʔ32 nɪ̈iʔ21
few, little noiʔ32 no:iʔ21
sunshine ɗɛ:t35 de:t55

Li's ɪ̈ is equivalent to ɯ

The Nùng of Autonomous territory of Hai Ninh

In June 1990, Christopher Hutton and Grant Evans visited Nei Ku Chau detention center in Hei Ling Chau island, Hong Kong. They were going to visit a group called Nung, assuming that this group would speak a Tai dialect. In fact, these Nung were not Tai-speaking. In the course of two days they spent there, they discovered that most of them spoke a Southern Chinese-like dialect with a resemblance to the Southern Yue dialects of Chinese, which these people referred to as Ngai, they also termed themselves Nung or Nung people as a group. Some members of the group spoke both Ngai and another language called San Diu/San Y/Xanh Y. It appeared that speakers of San Diu/San Y were in the progress of assimilating into the Ngai. These "Chinese Nung" were in general either born in Quang Ninh province, in northeast Vietnam, or the children of parents born in North Vietnam or China who had gone south after 1954. They had been denied refugee status, though they claimed family links to the South Vietnam army. It's worth stressing that Hutton presented a case of a detainee by the name of Mr V. as an illustration for the difficult situation that these Chinese Nung were facing to at that time. Mr V. was born in 1929 of newly migrated parents, in Tien Yen, Quang Ninh province. His parents came from Fengcheng in Guangdong (now Guangxi) province, involving in domestic paper manufacturing. He served in French army and went south in 1954 along with 50,000 Chinese Nung from Mong Cai. Subsequently, he fought in South Vietnamese army until getting wounded, then continued to serve as a driver. After 1975 his family lived in Dong Nai province, and was subjected to discrimination. They came to Hong Kong in 1989, via China; Mr V. and his family crossed the border at Mong Cai, retracing the journey his parents had made in the late 1920s. In spite of his military service, Mr V. was denied refugee status. At the same time, he could not be sent back to Vietnam since being regarded by its government as a non-national. He held the Republic of China (Taiwanese) papers, but these papers did not grant the right of abode in Taiwan. Of 17 'Nung' detainees that Hutton and Grant Evan interviewed, only two characterized themselves as Chinese. Fifteen described themselves as Nung, and of those fifteen, nine saw themselves as Chinese Nung, or as both Nung and Chinese. Several made the explicit statement that Nung was a form of Chineseness. Only one used the term Ngai as an ethnic designation. In 1954, their family had come south from Hai Ninh autonomous territory, and had lived in Saigon, Song Mao, or in Xuan Loc. In order to understand the historical origin of this Chinese Nung group, it's important to emphasize that Vaillant, a French doctor, in 1920 mentioned the Hakka migration to the area of Mong Cai in 1828 and 1832, and then from 1864-1866. These Hakka arrivals displaced an early Chinese migrant tribe, the "Outong". In French scholarly literature, the Chinese ethno-linguistic categories of Hakka and Cantonese were intertwined in complex ways with Nung, Ngai, and so forth. The category of baahkwá (Pạc Và in Vietnamese) also appears frequently. Georges Maspero (1929), emphasized the linguistic continuity between the Chinese of northeastern Vietnam and China when describing the presence of Hakka and Cantonese villages near Mong Cai. However, André Haudricourt (1960) gave a range of categories for ethnic Chinese groups in Mong Cai on a continuum from Cantonese to Hakka: Cantonese Nung, San Chi, Ngai, San Gieu (San Diu), Maalao, Hakka. Nung and San Chi were grouped under Cantonese, whereas Ngai and San Gieu (San Diu) were categorized as kinds Hakka. The article ended with the postulation that San Diu was a product of Yao switching to Hakka, and Hakka were the products of sub-stratum influence from Thai (Tai) and Yao respectively.
  hai-ninh-mapv1

In 1978, Vietnamese government survey reported that 54 main ethnic groups were identified; the Hoa or ethnic Chinese were listed as the 4th largest group, the Nung as seventh, and the Ngai as eleventh. While this survey did not give population figures, this ranking of the Ngai suggested a population of at least 120,000. In this list, the Nung were classified as a Tai group. the Hoa and the Ngai were listed separately, though they were both categorized (along with the San Diu) as speakers of Han languages. It's worth mentioning that in an official report on the population of different ethnic groups in 2009, the Ngai were numbered only 1,035, declining drastically from a population of 4,841 in the year of 1999.
  untitled-1

In a book titled The Nung Ethic and Autonomous Territory of Hai Ninh-Vietnam (2008:42), a document focuses merely on the area of Mong Cai (Autonomous Territory of Hai Ninh) and its main population—the Chinese Nung, it is reported that the 'Nung' constituted 72% Hai Ninh’s population. They were made up from 4 principal tribes, namely Tsin Lau, Ngai, San Diu and Hakka. Additionally, without any citation, it gives a short description of the origin of the Tai-speaking people in this area who are referred to under the name of "Thai" and "Tho". These two ethonyms were once designated to the present-day Tay and Nung. The description goes as follows:
The Thai came from Yunnan. They gradually pushed the Tsin Lau and the Ngai to the coastal areas. There were many bloody battles at the confluence of Tien Yen River and Pho Cu (Cau Cai) River where thousands of people were killed. The Tsin Lau suffered heavy losses, so they allied themselves with the Ngais, a more populous tribe, to fight against the Thai. Unable to get accustomed to life in the seaside region, the Thai moved back to inland areas upon reaching the coast, leaving a number of their relics at some villages with Thai names such as Na Sin, Na Pac of Mon cay District, and Na Pa of Dam Ha District. Unlike the Thai, the Tho came later from the GuangTsi region. They fought each other when the Thai found their ways to move inland. At last, the Thai flocked into the valleys of rivers Tien Yen and Pho Cu. As time passed, the Thai and the Tho were living together, presently in Dinh Lap in particular. Traditions and habits mingled, and they were all considered Tho, including the Binh Lieu area with villages of Thai immigrants.
Although, there is no merit in this book, but it provides a hint of a long presence of the Tai speakers who are now classified as Nung and Tay in the Mong Cai area.

Geographical distribution of proto-Tai

The origin and the geographical distribution of proto-Tai have long been a hot debate among scholars specialized in Southeast Asian linguistics and sinology. The present-day Tai-Kadai linguistic stock does not occupy the coastal area of mainland China, however, there is evidence for very ancient Tai substrata in Han dialects spoken in south China coast. In all of the southern Chinese dialects there are many colloquial words that are never written down and for which, in fact, no written graphs exist. They represent various linguistic layers, including the oldest, non-Sinitic substrata. Before the arrival of the ethnic Han immigrants to south China during the Han dynasties (206 B.C-A.D. 220), the southern China was occupied by peoples who are thought to speak proto-Daic language. It is possible that Wu, Min, and Cantonese originated through the mixing of an early form of Old Southern Chinese with an early form of Tai. Contemporary scholars agreed that after the arrival of the ancient Chinese in South China, Daic speakers who remained near the coast were eventually absorbed by the Chinese. According to some records of ancient Yue language, including Yueren Ge (越人歌), Weijialing (维甲令), and Yuejueshu (越绝书), the ancient Yue language scattered throughout ancient South China was in fact spoken by the ancestors of Kam-Tai people. The situation was unchanged until the destruction of the Yue kingdom by the Chu kingdom. After that, the ancient Chu language was gradually replaced by the ancient Yue language that became the basis of several modern southern Chinese dialects. In 1996, Robert Bauer presented a lexical comparison between Cantonese and Tai-Kadai languages as follows:
Gloss Cantonese (IPA) Tai-Kadai (IPA)
young chicken which has not laid eggs kɐj1 hɔ:ŋ2 kai5 ha:ŋ6 Zhuang-Wuming
to step on, tread (1) ja:ŋ5 jâ:ŋ Thai
to step on, tread (2) njɐm5 ɲam Lao
to wink, blink (1) tsa:p7b dʑɑp7 Buyi
to wink, blink (1) jɐp7 jɑp7 Dong
excrement kʰɛ:1 kʰî:7 Thai
to cover (1) kʰɐm3 kʰɔ:m6 Li-Quandui
to cover (2) kʰɐp7a kʰop7 Li-Tongshi
to cover (3) kɛm3 kəm5a Dong
to cover (4) kɐp7a kəp8 Maonan
to cover (5) kʰiam3 kʰlu:m2 Thai
to press down kɐm6 kam6 Buyi
frog kɐp7b na:3 kòp Thai
to bite kʰɐp8 kʰòp Thai
pen, coop lok8 kʰɔ̂:k Thai
to scald, boil, burn lok8 luâk Thai
to collapse, topple, fall down (bldg.) lɐm5 lóm Thai
to step across la:m5 ɲa:m2 Li-Xifang
to slip off, come off lɐt7a lùt Thai

Bauer noted that the distinction between long and short vowels found in the Yue dialects sets them apart from all other Han dialect groups which do not make use of differences in vowel length. The Tai languages also distinguish between long and short vowels but do so on an even larger scale than is found in Cantonese. In the early 1980s, a Zhuang linguist by the name of Wei Qingwen electrified the scholarly community in Guangxi by using reconstructed Old Chinese to identify the language of the 越人歌 or Yueren Ge 'Song of the Yue Boatman' as a language ancestral to Zhuang. This song is found in the 善说 Shanshuo chapter of the Shuoyuan 说苑 or ‘Garden of Persuasions’. Its lyrics was recorded phonetically in which a Chinese character is used to transcribe a syllable in the non-Chinese language of the song. It is important to mention that this song tells the story of Zhuang Xin 莊莘 (some say dating from 528 BC, based upon reports of when the personages involved in this story lived). Zhuang Xin was an official of the Chu Kingdom 楚国, who by chance glimpsed a prince 襄成 Xiang Cheng with retainers on a dock waiting to cross a river. He hurried to pay his respects and was rebuffed by the nobleman when he offered his hand. He washed and returned, saying that his Lordship must know the story of a certain Marquis E 鄂 who, some time before, was so warmly greeted by a boatman, with oars lofted singing a paean to honor his distinguished client.
untitled-design-17


Map of the Warring States period (5th century BC)
The Marquis could not understand the Yue language so he requested that the song lyrics be translated into the Chu language and was so moved by the words he shook out his sleeves and covered the boatman in his cloak. Zhuang noted that he, as an official, was not as lowly in status as the boatman; and the Prince, was not as elevated in office as the Marquis, and thus they should not disrespect one another. The Prince chastened by these words apologized. In 1991, Zhengzhang Shangfang followed Wei’s insight but used Thai script for comparison. Thai was chosen because it retains an archaic spelling system and has been documented in written records since the late 13th century. Zhengzhang Shangfang's interpretation is given below with Thai script, Chinese script and Chinese glosses being omitted.

Old Chinese ɦgraams ɦee brons tshuuʔ ɦgraams
Historical Thai phonetic values glamx ɦee blɤɤn cɤɤ, cɤʔ glamx
English glosses evening ptl. joyful to meet evening
Zhengzhang's English translation Oh, the fine night, we meet in happiness tonight!
Old Chinese la thjang<khliang gaah draag la thjang tju<klju
Historical Thai phonetic values raa diaangh kraʔ- ʔdaak raa djaangh cɛɛu
English glosses We, I be apt to shy, ashamed We, I be good at to row
Zhengzhang's English translation I am so shy, ah! I am good at rowing.
Old Chinese tju khaamʔ tju jen ɦaa dzin sa
Historical Thai phonetic values cɛɛu khaamx cɛɛu jɤɤnh ɦaa djɯɯnh saʔ
English glosses to row to cross to row slowly ptl. joyful satisfy, please
Zhengzhang's English translation Rowing slowly across the river, ah! I am so pleased
Old Chinese moons la ɦaa tjau<kljau daans dzin lo
Historical Thai phonetic values mɔɔn raa ɦaa caux daanh djin ruux
English glosses dirty, ragged we, I ptl. prince Your Excellency acquainted know
Zhengzhang's English translation Dirty though I am, ah! I made acquaintance with your highness the Prince.
Old Chinese srɯms djeʔ<gljeʔ sɦloi gaai gaa
Historical Thai phonetic values zumh caï rɯaih graih gaʔ
English glosses to hide heart forever, constantly to yearn ptl.
Zhengzhang's English translation Hidden forever in my heart, ah! is my adoration and longing.

Zhengzhang notes that ‘evening, night, dark’ bears the C tone in Wuming Zhuang xamC2 and ɣamC2 ‘night’. The item raa normally means ‘we inclusive’ but in some places, e.g. Tai Lue and White Tai ‘I’.

Từ ngữ Kra-Tai cổ trong sử sách Hán

vv1
"Người Ngô gọi yī'tốt', gọi huăn'đường', về hiệu họ theo trung quốc, nhưng về danh họ theo chủ nhân mình."

 yī *jij bq(l)ij → Siêm diiA1, LZ  dai1, BA nii1, XSB di1, DH li1 < proto-Tai *ʔdɛiA1, Sui daai1, Kam laai1, Maonan daai1, Mak daai1 < *ʔdaai1 'tốt'

 huăn *hwan awan →Siêm honA1, Dioi thon1<proto-Tai *xronA1, Sui khwən1-i, Kam khwən1, Maonan khun1-i, Mulam khwən1-i<proto-Kam-Sui *khwən1 'đường, lối', proto-Hlai *kuun1, proto-Austronesian *Zalan

bb
"Núi Gū là núi của đồng quan Việt, người Việt gọi họ là 'Đồng gū[gū]dú'."

姑[沽]瀆 gūdú<*ku duwk<*aka alok →Siêm khau1 (sừng), DY xau5, XSB xau1, DH xau1, Lự xau1, Dioi kaou1 'núi, đồi'<proto-Tai *kʰəuA2; Siêm luukD2l 'núi', Siêm khauA1-luukD2l 'núi' ǀǀ Hán Cổ gŭ<*kuwk<<*ak-lok/luwk<*akə-lok/yowk<*blok 'thung lũng'

  mmm
"Zhūyú là tên của quan muối Việt. Người Việt gọi muối yú."

zhū<*tsyu<*bto →Siêm tɕau3, DY tɕau3, XSB tsau3, DG tsau3 'chúa, quan, kẻ cai trị'

<*yo<*bla →Siêm klɯɯaA1, DY 1, XSB 1, DH 6, LZ kɯɯ1, BA čuu1, Ahom klu1< proto-Tai *kl- ǀ Kam kai1, Maonan kwa1<*klɨaA (Yang 1988: 36, CLSA 150) ǁ proto-Austronesian *qa+siRaH1 ‘muối’ (cf. SAGART 1994: 285) ǁ Hán Thượng Cổ lŭ<*luX<*arap 'muối (chưa xử lý)'—từ địa phương?

  ll
"...người Việt gọi thuyền là xūlú. ('râu quai nón' & 'nhà tranh')"

  xū<*sju<*bs(n)o ?→Siêm sa/ 'tiền tố danh từ'

<*lu<*bra →Siêm rɯaA2, LZ lɯɯ2, BA luu2, DY 2, DH 2 'boat' < proto-Tai *drɯ[a,o] ǀ Sui lwa1, /da1, Kam lo1, lwa1, Be zoa < proto-Kam-Sui *s-lwa(n)A, *HlwaA 'thuyền'

  nn
"[Líu] Jiă (vua của Jīng ) xây bức tường phía tây, nó được gọi là bức tường dìngcuò ['đặt' & 'đá mài']."

dìng<*dengH<*adeng-s →Siêm diaaŋA2, DY tʂhəŋ2, XSB tseŋ2 'tường'

cuò<*tshak<*atshak ?→Siêm tokD1s 'lặn'→mặt trời lặn→phía tây (tawan-tok 'mặt trời lặn'='phía tây'); LZ tuk7, DY tok7, XSB tok7, DH tok7 <proto-Tai *tokD1s ǀ Sui tok7, Mak tok7< proto-Kam-Sui *tɔkD1

(Lược dịch từ: Wolfgang Behr, Stray loanword gleanings from two ancient Chinese literary texts.)

=========================================================

Lưu ý: Việt trong bài là nước Việt/người Việt ở Chiết Giang, Trung Quốc vào thời Xuân Thu và Chiến Quốc. Viết tắt các ngôn ngữ Tai: LZ=Longzhou (Long Châu), DH=Dehong (Tai Dehong), BA=Bo'ai (Choang Bo'ai), DY=Daiya (Tai Ya), XSB=Xipsongbanna, Siêm=Tiếng Thái quốc ngữ tại Thái Lan.

Sự hình thành tộc danh ở Đông Nam Á

Tại Đông Nam Á trong vùng ảnh hưởng của văn hóa trung hoa, chúng ta có thể quan sát một sự xoay vòng của các tộc danh giữa Hán ngữ và các ngôn ngữ bản địa. Một tộc danh trong ngôn ngữ bản địa đông nam á đi vào Hán ngữ, rồi trải qua quá trình thay đổi ngữ âm ảnh hưởng lên Hán ngữ, rồi sau đó lại quay lại với ngôn ngữ bản địa ban đầu, hoặc đi vào ngôn ngữ của nhóm dân khác. Kết quả là sự tồn tại song song của các các tộc danh có cấu trúc ngữ âm khác biệt nhưng bắt ngồn từ cùng một nguồn gốc. Chúng ta sẽ kiểm tra 4 nhóm tộc danh ở đây mà chủ yếu là Austroasiatic và Tai-Kadai. Một vài trong số chúng vẫn được sử dụng cho tới ngày nay, trong khi những tộc danh khác chỉ được biết tới qua sử sách Hán nơi chúng được ghi lại bằng fonogram. Chúng ta sẽ dùng các phục nguyên của Baxter (1992) và Pulleyblank (1991) cho các âm Hán Cổ và Hán Thượng Cổ. Các phục nguyên này sẽ nằm trong vành đai hình chữ nhật để phân biệt.

1. Nhóm *b.rak (>bái 白) hoặc *p.rak  (>băi 百)

bái 白 <Hán Cổ bæk <Hán Thượng Cổ *brak [b.rak]
băi 百 <Hán Cổ pæk <Hán Thượng Cổ *prak [p.rak]

Các tộc danh sau bắt nguồn từ *b.rak (>bái 白) hoặc *p.rak  (>băi 百): 1.1. Từ Hán-Việt 'Lạc' là từ cổ nhất dùng để chỉ cư dân ở miền bắc Việt Nam cổ đại mà theo James R. Chamberlain (2016): Kra-Dai và lịch sử nguyên thủy của Nam Trung Hoa và Việt Nam [Kra-Dai and the Proto-History of South China and Vietnam] là Tai Trung Tâm-Tây Nam nguyên thủy. Lạc Việt (luòyuè 雒越) [Maspero 1918, tr.7]; còn được viết là 駱 hoặc 絡 [Maspero 1937, tr.323].

luò 雒 <Hán Cổ lak <Hán Thượng Cổ *C-rak [C.rak]

Hán-Việt 'Lạc' *rak là kết quả từ quá trình đơn âm hóa *b.rak hoặc *p.rak qua sự mất đi âm thứ nhất trong cụm phụ âm iamik đầu. 1.2. *prɔːk "tộc danh của người Wa" và rɔːk, tộc danh của "một tiểu nhóm Khmú". Trong các phương ngữ Waic [Diffloth 1980], các tộc danh pəʐaək, parauk, pʰalok, ..v..v.. là kết quả của sự tiến hóa âm từ nguyên ngữ *prɔːk. Sự biến âm aː>ɔː được xác định trong ngôn ngữ Bolyu [Edmondson 1995], một ngôn ngữ Austroasiatic có liên hệ với Vietic. Sự biến âm này có lẽ đã tồn tại trong một vùng rộng lớn hơn ở nam Trung Hoa.

English/Nùng *Waic Khmu Viet Bolyu
"fish/pja" kaʔ kaʔ
"house/lừn" ɲaʔ nhà ɲɔ
"leaf/bâư" hlaʔ ʰlaʔ
"road/lò" kraʔ kɣɔ

Mối liên hệ tiến hóa âm của prɔːkrɔːk với *b.rak/ *p.rak có thể được chứng minh bằng sự biến âm aː>ɔː 1.3. Các tài liệu Trung Quốc từ TK 13 và 14 cho chúng ta biết về các cư dân gọi là Bái yī 白衣 "y phục trắng", Bái yí 白夷 "mọi trắng" hoặc Băi yí 百夷 "trăm mọi trắng" [Luce 1958, tr.174-5, chú ý 11-13]. Sự tồn tại của các biến thể này gợi ý rằng các ký tự trên được dùng làm fonogram để ghi chép một tộc danh, cụ thể *p.rak hoặc *b.rak. Tương tự với Bái mán 白蠻 [Luce 1961, tr.24]. Miễn là các ký tự “y phục” và  “mọi” được đem ra xem xét, chúng có lẽ đơn giản chỉ ghi lại một từ có ý nghĩa là "người". 1.4. Trong bài diễn thuyết của mình tại ICSTLL lần thứ 41 tại London [Ferlus 2008], tôi diễn dịch Băiyuè 百越 là "trăm công quốc". Bây giờ tôi nghĩ rằng nó nên mang nghĩa là "công quốc của người *p.rak". 1.5. Tộc danh Baï/Bai (Báizú 白族) cũng chắc chắn bắt nguồn từ *p.rak/ *b.rak. Người Bai trước kia được gọi là Minjia (Mínjiā 民家).

2. Nhóm *k.ri "(tên gọi cổ của các dân tộc) Tai-Kadai" Dạng được xem là khởi nguyên này được bảo tồn rất tốt, hoặc hoàn toàn boặc một phần, trong một số ngôn ngữ ở Lào và Việt Nam.
  • ri: dùng để chỉ người Lào trong ngôn ngữ Kenieng (Khmuic, tỉnh Houa Phan, Lao).
  • raj dùng để chỉ người Tày/Tai (ở đây là Tày Mường) trong ngôn ngữ Ödu/Ơđu (Khmuic, tỉnh Nghệ An, Vietnam).
  • ɣɨː (ɣɨː<*rɨː) dùng để chỉ người Tày/Tai (ở đây là Tày Đen/Thái Đen) trong ngôn ngữ Kesing Mul (Khmuic, Sơn La, Vietnam).
  • kə̆riː trong cụm từ Maleng Kari mə̆lɛːŋ kə̆riː, tên tự xưng của nhóm dân Kha Phong (Vietic, Quảng Bình, Vietnam), Maleng ở đây nghĩa là “loài người, con người, người”.
Ba từ raj, riːɣɨː rõ ràng mang nghĩa "nhóm người nói ngôn ngữ Tai/Thai". Nghĩa này chắc chắn tương tự như trong cụm từ Maleng Kari mə̆lɛːŋ kə̆ri:, mà có thể được diễn dịch là "người Maleng (sống gần người) Lào", cùng một phương thức ngư vậy được thấy ở Maleng Brô mə̆lèɛŋ brʊː "người Maleng (sống gần người) Bru", tên tự xưng của một nhóm dân sống gần nhóm Katuic (tỉnh Khammuon, Lao). Theo một nghĩa rộng hơn, từ Kari cũng được dùng trong dạng tiếng Việt của nó là Trì, để gọi người Tia Ri, hay Chà Ly, một nhánh địa phương của người Bru (Katuic, tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị). Để giải thích sự biến âm từ dạng ban đầu thành các từ hiện đại, chúng ta chỉ phải sử dụng một số chuyển dịch âm đơn giản mà đã được kiểm định trong Hán ngữ và trong vùng ảnh hưởng của Hán ngữ theo cách hiểu rộng hơn.
  • Biến nguyên âm: -i:>-aj
  • Biến đổi phương ngữ ngẫu nhiên: r->l-
  • Biến đổi thông thường l (vị trí ở giữa hoặc đầu) từ Hán Thượng Cổ sang Hán Cổ [Baxter 1992]:
    1. Vị trí giữa trong trường hợp sesqui-syllable căng: Hán Thượng Cổ -l->Hán Cổ d-
    2. Vị trí đầu trong trường hợp đơn âm tiết (mono-syllable) lỏng: Hán Thượng Cổ -l->Hán Cổ j-
  • Biến đổi thông thường r->l- từ Hàn Thượng Cổ sang Hán Cổ
  • Mất âm tiết đầu trong các từ sesqui-syllable
Nguyên ngữ *k.ri sản sinh ra các tộc danh sau: 2.1 Hlai ɬai, hoặc Lai, là tộc danh của một nhóm dân Kadai (ngữ hệ Tai-Kadai), nằm ở Hải Nam (Quảng Đông). Theo Matisoff [1988: 289, chú ý 3], người đã phục nguyên các phụ âm đầu và thanh điệu của proto-Hlai, thì phụ âm đầu ɬ- là một spirant lateral vô thanh mà quyết định các loạt thanh điệu cao. Do đó, phụ âm đầu này phải bắt nguồn từ nhóm plosive +l. Về nguồn gốc từ nguyên, ɬai là kết quả biến âm của kri: qua một chuỗi biến đổi âm mà nhiều người biết tới: kriː> kʰliː> ɬiː> ɬaj. Biến đổi âm này không cần phải được giải thích bằng việc tái mô hình thông qua Hán ngữ. 2.2 Li (lĭ 俚, lí 黎) là một tên gọi do dân Hán đặt cho người Hlai. Việc đặt tên dân tộc này xuất hiện trong ghi chép thời Hán và thời Tống.

lĭ 俚 <HC liX <HTC *C-rjɨʔ [rɨʔ]
lí 黎 <HC lej <HTC *C-rɨj [C.rɨ]

2.3. Tai/Thai (hay Tày/Thày), có nguồn gốc từ proto-Tai Tây Nam dajA (<*daj), là tên tự xưng của nhiều nhóm dân trong nhánh Tai Tây Nam và Tai Trung Tâm. Tên tộc danh này vắng bóng trong nhánh Tai Bắc. Sự hình thành của nó có thể được giải thích bằng các thay đổi cụ thể trong tiếng Hán trên cơ sở của một quá trình thay đổi luân phiên phương ngữ sau: kə̆liː> kə̆diː/ kə̆daj (-l->-d- trong sesqui-syllable căng)> di:/daj (mất âm tiết đầu)>dajA (proto-Tai Tây Nam) sau đó âm này tiến hóa thành tʰajA2 trong tiếng Thái/Siêm và Lào và thành tajA2 (trong các ngôn ngữ Tai khác). Lưu ý: Một niềm tin cắm rễ sâu sắc ở Thái Lan là tên gọi "Thái" có gốc từ âm tiết cuối cùng -daya trong Sukhodaya/Sukhoday (สุโขทัย), tên gọi của vương quốc Thái đầu tiên trong lịch sử. Để nhấn mạnh nguồn gốc tên gọi cao quý này, nó được viết thành ไทย (chuyển tự là ai-d-y) để chỉ người Thái/Siêm, trong khi ไท (chuyển tự ai-d) dùng để chỉ các nhóm dân nói ngôn ngữ Tai khác. Lào viết ໄທ (chuyển tự ai-d) cho cả Thai lẫn Tai. 2.4. Yi, đọc là yí 彝 hoặc , là cách gọi tên dân tộc của các nhóm Tạng-Miến, có lẽ bắt nguồn từ nguyên ngữ *k.ri: bằng sự biến âm l-> j- (đơn âm tiết lỏng) cụ thể với Hán ngữ.

yí 夷 <HC yij [ji] <HTC *ljɨj [lɨ]

Sự diễn dịch tộc danh 'Yi' là một thành viên trong nhóm *k.ri vẫn chỉ là phán đoán, tuy nhiên nó không được xác minh vững vàng như với các tộc danh Hlai và Tai/Thai.

3. Nhóm Kraw *k.raːw Từ nguyên *k.raːw sản sinh ra các tộc danh sau: 3.1 Gelao : tên tự xưng của một nhóm dân Kadai phân bố từ Quý Châu (Trung Quốc) đến bắc Việt Nam. 3.2 Lào: tộc danh và tên tự xưng của người Lào (ລາວ); quốc tịch của các cư dân sống tại Lào. Được hình thành bằng sự đơn âm hóa của nguyên ngữ *k.raw. Các dân tộc được gọi là Lao (lăo 獠), được tin là tổ tiên của người Lào và một số dân tộc Tai-Kadai khác định cư ở thượng Tonkin (bắc bộ Việt Nam) và nhiều vùng của Vân Nam và Quý Châu vào thời Đường [Pelliot 1904, tr.136].

lăo 獠 <HC lawX <HTC *C-rawʔ [C.rawˀ]

Phục nguyên này cho fonogram 獠 khẳng định rằng ‘Lào’ bắt nguồn từ nguyên ngữ *k.raːw. 3.3 Tên Hán Việt Giao, trong Kiao-tche/ Giao Chỉ (jiāo zhĭ 交趾) “tên gọi cổ của Vietnam”, được chứng thực từ năm 207 TCN, sau đó với từ Lạc (xem 1.1).

jiāo 交 <HC kæw <HTC *kraw [k.raw]

Tên gọi Giao Chỉ được viết thành Catti- trong sách Cattigara của Ptolemy, và Cochi- trong Cochinchina, một trong số các tên gọi dành cho Đại Việt được người Bồ Đào Nha ghi lại. 3.4 Keo/ Kæw kɛːwᴬ¹ (ແກວ) : một tộc danh trước kia người Lào đặt cho người Vietnam, ngày nay được dùng với nghĩa xúc phạm chút ít. Nhưng trong tiếng Pupéo (nhánh Kadai) thì kew được dùng để gọi người Tày ở miền bắc Việt Nam. Từ nguyên này có gốc từ dạng Hán Cổ *kraw.

 4. Nhóm *-raŋ ‘loài người, người’ có thể được nhận diện trong các tên gọi sau: 4.1 Từ Hán Việt Văn-Lang (wén láng 文郎), tên của một tỉnh và cư dân của nó nằm ở phía nam lãnh thổ Giao Chỉ, cũng là bắc Vietnam (thời Đường) [Maspero 1918]. Tỉnh này có lẽ nằm ở trung tâm Lào ngày nay.

láng 郎 <HC lang <HTC *C-rang [C.raŋ]

4.2. T’ang-ming/ Táng-míng 堂 明: theo các ghi chép thời Tam Quốc (sānguózhì 三國誌), T’ang-ming là một nước nằm ở bắc Cam Pu Chia. Một tác giả Trung Quốc từ TK 13 nhận diện nước T’ang-ming này với nước Tao-ming/ Dào míng 道明 vào thời Đường, cũng nằm ở bắc Cam Pu Chia [Hoshino 1986, tr.32].

míng 明 <HC mjæŋ <HTC *mrjang [m.raŋ]

4.3. Maleng: tên tự xưng của một tiểu nhóm Vietic đang bị đe dọa biến mất phân bố trên cao nguyên Nakai, nằm ở trung tâm Lào. Việc gọi tên dân tộc này có thể được nhận diện với *m.raŋ thông qua dạng iambik muộn *m.leŋ. 4.4. Maleṅ/ Malyāṅ: tên này, được chứng thực trong ký tự Khmer Cổ, dùng để chỉ một nước (và các cư dân của nó) nằm ở phía nam Biển Hồ (Tonlé Sap). Tên gọi vào thời tiền Ăngko Maleṅ, được phục nguyên là *mə̆lɨəŋ, được chứng thực vào TK 7; tên gọi thời Ăngko malyāṅ *mə̆lieŋ đã được chứng thực từ TK9 đến TK 11 [Jenner 2009a, 2009b]. Vương quốc Maleṅ/ Malyāṅ bị vua Jayavarman II xâm lược vào TK 8. Chúng ta không biết chút gì về ngôn ngữ do các cư dân này nói. Tồn tại một mối liên hệ ngữ âm rõ ràng giữa ký tự Maleṅ/ Malyāṅ và tên tộc danh Maleng ở Lào, nhưng chúng ta không thể rút ra kết luận nào từ sự so sánh này. 4.5. Mraṁmā: ký tự Miến Điện chứng thực hai phiên bản của tên nước Miến Điện cổ là mranmā (từ năm 1190) tên gọi mà vẫn tồn tại đến ngày nay, và mraṁmā (1342) [Luce 1959, tr.53]. Gốc từ của từ thứ hai, mraṁ- (ở đây ṁ có cùng giá trị ngữ âm với ṅ), được chuyển tự bằng fonogram mù-làng 木浪 trong Hán ngữ [Luce 1958, tr.106].

làng 浪 <HC laŋ <HTC *C-rang [*C.raŋ]

Chúng ta có thể nghĩ rằng tính hợp lệ của dạng mraṁ(mā) là không chắc chắn, vì nó hiếm gặp hơn dạng bình thường mran(mā), nhưng dạng chuyển tự trong Hán ngữ của nó tương đồng một cách hoàn hảo với cách đánh vần của từ này trong tiếng Miến Điện Cổ. 4.6. Orang/ Urang *ʔuʀaŋ “loài người, người” [Dyen & McFarland 1979; Wurm & Wilson 1975]. Mặc dù từ này được gán cho proto-Austronesian bởi một số học giả, các từ ngữ bắt nguồn từ nguyên ngữ này vẫn chỉ giới hạn trong vùng nói ngôn ngữ Malayic (Melayu, Minangkabau, Madur). Thật khó mà xếp *ʔuʀaŋ vào một trong số các hệ ngôn ngữ tại Đông Nam Á. 5. Kết Luận Sự quan sát đầu tiên xuất hiện trong bài viết này là có tồn tại mức độ đa dạng đáng kể về ngữ âm bên trong nội bộ các nhóm tộc danh.
  • Trong số 4 nguyên ngữ cơ bản, chỉ có *k.riː là hoàn toàn được lưu giữ cho đến ngày nay và tồn tại song song với các biến thể hậu thân của nó là Hlai/ Li và Tai/ Thai tức tên gọi các dân tộc Tai-Kadai (loại bỏ ra ngoài trường hợp mơ hồ của tên gọi ‘Yi’).
  • Việc sử dụng các dạng hậu thân của *k.raw rất phổ biến với Tai-Kadai (Gelao, Lào) và với tổ tiên Austroasiatic của người Việt Nam.
  • Nguyên ngữ *p.rak/ b.rak chủ yếu liên hệ với cư dân Austroasiatic, và sau đó là với các dân tộc Tạng-Miến. Có thể đưa ra giả thuyết là tình trạng này phản ánh sự truyền bá các ngôn ngữ Tạng-Miến vào một sub-stratum Austroasiatic
  • Nguyên ngữ *-raŋ được chia sẻ giữa Châu Á đại lục và khu vực tây Indonesia. Sự tồn tại của nguyên ngữ này đã được chứng thực trong 3 hệ ngôn ngữ: Tạng-Miến, Austroasiatic và Austronesian.

Người Nùng Dín ở Quảng Nam, Văn Sơn, Vân Nam, Trung Quốc

Người Nùng Dín ở Việt Nam còn gọi là Nong Zhuang (Nồng Choang) ở Quảng Nam, Văn Sơn, Vân Nam, Trung Quốc. Về mặt ngôn ngữ, người Nong Zhuang khá gần với Yang Zhuang (Nùng Giang). Trong ghi chép Hán cổ, tổ tiên của các dân tộc Taic ngày nay được ghi chép vào thời Chiến Quốc (476–221 TCN) và Tần (221–206 TCN) là Bách Việt “Baiyue” (百越) hay Bách Pù “Baipu” (百濮) (Mengzi Xian Zhi 1995:131). Khi sự hiểu biết của Trung Hoa về các dân tộc phía nam gia tăng, Bách Việt được chia thành các nhóm cụ thể hơn. Vào thời Tần, tên gọi Lạc Việt “Luoyue” (骆越) đã được sử dụng để chỉ người Nong Zhuang (Wenshan Min-Zong Wei 2005: 317). Zhang et al. (1999:12) viết rằng tên Tây Âu “Xi’ou” (西瓯) được dùng để chỉ tổ tiên của các cư dân nói nhóm ngông ngữ Taic Bắc, mà ngày nay được phân loại là Choang Bắc và Bố Y, trong khi Lạc Việt “Luoyue” dùng để chỉ tổ tiên của các cư dân nói các ngôn ngữ Taic Trung Tâm và Taic Tây Nam, mà ngày nay được phân loại vào dân tộc Choang và Dai /tai/ ở Trung Quốc. Sử sách Trung Quốc vào hai triều đại Hán (206 TCN –220 SCN) và tiếp tục vào thời Đường (618–907 AD) và Tống (960–1279) cho thấy tên gọi “Liao” (獠 or 僚) cũng được sử dụng, tên này Dodd (1923) cho là một tộc danh cổ của các dân tộc Taic (Wenshan Min-Zong Wei 2005: 317, Mengzi Xian Zhi 1995:132). Vào thời Hán, vùng bao gồm tỉnh Quảng Nam hình thành nên vương quốc Câu Đinh “Gouding (句町) ,” và tên gọi “Phu” (濮) được sử dụng cho các dân tộc Taic sống trong vương quốc này, có lẽ liên quan tới từ pu/phu/bu mà vẫn được sử dụng tới ngày nay bởi các nhóm Choang, mang nghĩa là “bộ tộc, con người, người, dân tộc.



n4
Lễ hội Nong Zhuang do người cao tuổi tổ chức tại Quảng Nam.
Có chút ít khác biệt về trang phục và ngôn ngữ nói giữa các nhóm Nong Zhuang ở Văn Sơn, và He (1998:40–44) nhận diện được năm tiểu nhóm Nong Zhuang khác nhau, chủ yếu dựa trên trang phục và địa lý. Dai và He (2006:117) đề cập bốn trong số này, bao gồm cả cách phát âm của người Zhuang dành cho những tộc danh này:
  • Nong Dau (nɔŋ⁴⁴ taːu⁵⁵), hay Dao Nong (道侬), sống ở huyện Quảng Nam và là tiểu nhóm đông nhất của người Nong và theo He người Nong Dau là nhóm chính ủng hộ Nam Thiên Quốc của Nồng Chí Kao (He 1998:40).
  • Nong Nyeng (nɔŋ⁴⁴ ȵɛŋ²²), hay Nong Niang (仰侬), sống dọc sông Chouyang (畴阳河) ở huyện Xichou và Malipo và cũng được gọi là “Nong xanh lam (青侬)” vì màu trang phục họ.
  • Nong Du (nɔŋ⁴⁴ tu³¹), hay Du Nong (赌侬), sống dọc sông Duzhou (赌咒河) ở huyện Maguan.
  • Nong Ting (厅侬) sống dọc sông Puting (普厅河) ở trung tâm huyện Funing (thị trấn Xinhua, Banlan và Guichao).
  • Nong Jing ([nɔŋ⁴⁴ tɕiŋ²⁴]), hay Jin Nong (锦侬), ở đông bắc huyện Văn Sơn và Nghiễn Sơn, hay còn gọi là  “Nong phía trên” (上方侬) “ vì họ sống ở phần phía bắc huyện Văn Sơn.
========================================================================

Nguồn: Eric C. Johnson; Mingfu Wang (王明富). A Sociolinguistic Introduction to the Central Taic Languages of Wenshan Prefecture, China. SIL International 2010.

Dân Hoa Nùng (Ngái) ở đạo Hải Ninh

Xưa kia ở đạo Hải Ninh cũ (1947-1954), có tồn tại một nhóm dân người Hoa mà người Pháp đặt tên là Nùng. Do đó, nhóm này còn có tên gọi là Nùng Hải Ninh. Đạo Hải Ninh (tiếng Pháp: Territoire Autonome Nung) bao gồm Móng Cái, Hà Cối, Đầm Hà, Tiên Yên, Ba Chẽ, Bình Liêu, Đình Lập thuộc các tỉnh Quảng Ninh và Lạng Sơn ngày nay. Tên gọi 'Nùng' của nhóm Hoa Nùng này  xuất phát từ chữ Nông đọc trại ra, vì đa số họ làm nghề nông.  Theo "các nhóm cộng đồng người Hoa ở tỉnh Đồng Nai-Việt Nam" (Trần Hồng Liên, tr.4), nguyên nhân vì sao có tên gọi này, một ý kiến đã phát biểu:
“do thời thế, ông Vòng A Sáng, vì mục đích chính trị, họ đặt cho cái tên, rồi họ đặt đâu mình ngồi đó! Từ chỗ đó mới có cái từ Hoa Nùng”
Phỏng vấn tập trung ngày 14/7/2006 tại Ban Dân vận Tỉnh ủy Đồng Nai. Ông Vòng A Sám (huyện Trảng Bom) phát biểu: "thực tế không có Hoa Nùng. Phía Bắc có người Nùng thiệt, nhưng không phải là dân tộc của chúng tôi. Cũng xin nói rõ, chúng tôi là người Hoa..." (Trần Hồng Liên, tr.4). Theo sách The Nung Ethnic and Autonomous Territory of Hai Ninh – Vietnam (Trần Đức Lai, 2008),  dân Hoa Nùng chiếm 72% dân số đạo Hải Ninh, và là một nhóm tạp chủng về nguồn gốc bao  gồm  các nhóm Hán và nhóm bị Hán hóa hợp thành, gồm: Tsìn Làu, Ngái, Sán Dìu và Hác Ca (Khách Gia).

Bản đồ khu tự trị Hải Ninh.
Bản đồ khu tự trị Hải Ninh.
Dân Hoa Nùng nói tiếng Ngái, Quảng Đông, Hác Ca và Sán Dìu. Trong đạo Hải Ninh cũng có người Nùng, Tày thật, sống chủ yếu ở Đình Lập mà sách của Trần Đức Lai gọi là Thái và Thổ. Mặc dù sách của Trần Đức Lai chỉ là một cuốn sách vớ vẩn, không mang chút học thuật nào, nhưng vẫn trích một đoạn nói về người Thái, Thổ ra như sau:

"Người Thái đến từ Vân Nam. Họ dần dần đẩy người Tsin Lau và Ngái ra vùng ven biển. Đã từng có rất nhiều trận chiến đẫm máu  ở hợp lưu của sông Tiên Yên và Phố Cũ (Cau Cai) nơi hàng ngàn người bị giết. Người Tsin Lau bị thiệt hại nặng, do đó họ liên minh với người Ngái, một bộ tộc đông đúc hơn, để đánh người Thái. Không thể thích nghi với cuộc sống ở vùng ven biển, người Thái quay trở vào đất liền khi đã di cư tới bờ biển, bỏ lại một số di sản của mình trong tên gọi các làng mạc với tên Thái như: Nà Sin, Nà Pác ở vùng Moncay (Móng Cái), và Nà Pa ở vùng Đầm Hà."

←[Thai came from Yunnan. They gradually pushed the Tsin Lau and the Ngai to the coastal areas. There were many bloody battles at the confluence of Tien Yen River and Pho Cu (Cau Cai) River where thousands of people were killed. The Tsin Lau suffered heavy losses, so they allied themselves with the Ngais, a more populous tribe, to fight against the Thai. Unable to get accustomed to life in the seaside region, the Thai moved back to inland areas upon reaching the coast, leaving a number of their relics at some villages with Thai names such as Na Sin, Na Pac of Moncay District, and Na Pa of Dam Ha District.]


Đoạn này không trích dẫn nguồn tham khảo nào.

Năm 1954, hơn 50.000 Hoa Nùng, tức 1/3 dân số đạo Hải Ninh, di cư vào miền nam Việt Nam do đại tá Vòng A Sáng lãnh đạo. Hầu hết định cư ở Sông Mao, tỉnh Bình Thuận và các huyện Xuân Lộc, Định Quán thuộc tỉnh Đồng Nai. Suốt trong chiến tranh Việt Nam, người Hoa Nùng phục vụ cho Lực Lượng Đặc Biệt Mỹ, khét tiếng trung thành và thiện chiến. Lực lượng cảnh vệ đặc biệt cho chính quyền miền nam (ví dụ quân hộ vệ tổng thống) cũng được tuyển từ Hoa Nùng. Năm 1975, dân Hoa Nùng tháo chạy khỏi Viet Nam. Phần ở lại hoặc vẫn chống trả quân đội Bắc Việt, hoặc bị tiêu diệt, hoặc giấu lai lịch và đổi tên dân tộc. Năm 1976, Hoa Nùng tham gia vào chiến dịch vũ trang cùng với Mặt trận Thống nhất Đấu tranh của các Sắc tộc bị Áp bức (FULRO) chống lại quân Bắc Việt. Sau này do bị thanh trừng do khét tiếng chống cộng vào thời chiến tranh Việt Nam cùng với sự kiện nạn kiều năm 1979, rất nhiều Hoa Nùng bí mật tháo chạy sang Hồng Kông, và bị giam giữ trong trại tị nạn Nei Ku Chau trên đảo Hei Ling Chau cho đến tận thập niên 90 do bị từ chối tư cách tị nạn và cũng không thể trả về Việt Nam do chính quyền Việt Nam xem họ là người Hoa. Năm 1997, cựu chiến binh trong lực lượng đặc biệt Mỹ vận động giải cứu 31 người tị nạn Hoa Nùng tại trại tị nạn Hồng Kông và tái định cư họ ở Mỹ vì chính quyền Trung Quốc dọa trục xuất toàn bộ người tị nạn còn sót lại tại Hồng Công về Việt Nam vào năm 1999 khi Hồng Kông được trao trả lại cho Trung Quốc đại lục. Để tránh bị trả thù, nhiều người Hoa Nùng đã chuyển dân tộc để giấu lai lịch. Không biết số này chuyển sang dân tộc gì? Nùng?...Hoa?...

========================================================================

Trích dẫn:
  1. CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM. Trần Hồng Liên.
  2. The Nung Ethnic and Autonomous Territory of Hai Ninh – Vietnam . Trần Đức Lai.

Trích đoạn người Nùng của Jerold A. Edmondson và Kenneth J. Gregerson

Jerold A. Edmondson và Kenneth J. Gregerson
năm 2007

Người Nùng (dân số 856,412) về mặt ngôn ngữ gần gũi và về mặt địa lý sống gần người Tày nhưng về mặt lịch sử và văn hóa thì phân biệt. Người Nùng (trừ Nùng Châu) được cho là di cừ từ lãnh thổ bên kia biên giới Việt-Trung tới sau thất bại của cuộc nổi dậy Tai Nồng Chí Kao (1025–1055). Không giống người Tày, người Nùng không lưu giữ nhị trùng âm proto-Tai (cf. sự tương phản có hệ thống này được minh họa bởi Tày rɯanA2 ‘nhà’ ngược với Nùng Châu ɬəənA2, nó phản ánh nguyên âm đơn đơn giản trong rất nhiều dạng thức cùng gốc). Người Nùng tự gọi mình là [nuŋ], kèm theo tên gọi vùng đất gốc mà họ di cư từ đó hoặc đặc điểm của trang phục phụ nữ trong nhóm của họ. Theo cuốn Các Dân tộc ít người ơ Việt Nam (1978: 201) (Minority peoples of Vietnam, the northern provinces), Nùng Châu (Nùng vùng Lóngzhou Quảng Tây ban đầu trải dài vào lãnh thổ Trung Quốc ngay phía đông tỉnh Lang Sơn), Nùng Lòi (Nùng vùng Xiàléizhou, nguồn gốc từ lãnh thổ tiếp giáp Vietnam chỉ khoảng lưng chừng giữa huyện Jìngxi và Dàxìn), Nùng Inh (Nùng vùng Longying, phía bắc Lóngzhou và tây phủ Tàipíng); các nhóm khác là Nùng Dín, Nùng An, Nùng Phàn Slình, Nùng Quý Rìn, Nùng Xuòng (Nùng Zhuang), và Nùng Giang (Nùng Yang) cũng được gọi tên theo vị trí địa lý hoặc trang phục. Thực tế, Các Dân tộc ít người ơ Việt Nam (1978: 201) báo cáo rằng có 15 tiểu nhóm Nùng, nhiều nhóm tương ứng với dân tộc Choang ở nam Quảng Tây, TQ. Khi Annam tách khỏi Trung Quốc, diễn ra các thay đổi về cán cân quyền lực giữa các nhóm Tai ở vùng biên giới. Người Nùng, cụ thể, tiếp quản quyền lực Châu Yong nằm phía tây nam Nánníng ngày nay tiếp giáp Vietnam. năm 1053 Nồng Chí Kao đánh các căn cứ quân sự Trung Quốc và đánh đuổi quân An Nam cử đi bắt anh. Cuối cùng, sau vài nỗ lực của Trung Quốc nhằm hạ sát anh, Nồng và các hảo hữu đốt làng mạc mình vào một đêm và nói với đám đông rằng trời đã hủy hoại tất cả những gì họ sở hữu và vì thế họ tất cả ăn thề chiến đấu đến chết để nổi dậy . Và đó là khởi đầu của cuộc nổi dậy của người Tai vĩ đại nhất trong lịch sử. Quân đội Tai của anh hành quân tới Nánníng, thủ phủ hành chính của Quảng Tây, và đông tiến cướp phá và giết quan binh dưới lưỡi kiếm của mình. Sau khi tới Quảng Châu (Canton) quân Trung Quốc và Annam liên minh đánh anh. Anh đã bị đánh bại và các điều khoản nghiệt ngã về định cư được áp đặt. Vào TK 16, hậu duệ của các tùy tùng ban đầu của Nồng Chí Kao di cư vào Việt Nam (Lajonquière 1906:186; Abadie 1924: 77). Cuộc di cư này tiếp tục với quy mô nhỏ hơn đến tận TK 20. Khi đã ở Việt Nam, người Nùng bắt gặp người Tày, đã cát cứ những vùng đất phì nhiêu nhất. Dẫu vậy, cả hai nhóm được tin rằng đã làm khế ước cho phép người Nùng thừa hưởng vùng đồi xung quanh người Tày và ruộng nà ít màu mỡ hơn cạnh các khu định cư của người Tày. Người Nùng cần mẫn, tuy nhiên, đã nhanh chóng biến đất đai ít phì nhiêu này trở thành ruộng đất màu mỡ và trù phú. Đặc điểm lịch sử này giải thích tại sao người Nùng và người Tày vẫn không giống nhau; vì các cộng đồng tày là bản xứ, họ cát cứ các vùng đất có độ cao thấp, phong tục và trang phục của họ từ nơi này đến nơi khác đồng điệu hơn nhiều.

========================================================================

Comment: Đây chỉ là dịch thuật đơn thuần. Tính chính xác của những gì Jerold A. Edmondson và Kenneth J. Gregerson viết không thể kiểm chứng được (ví dụ: quân An nam và Trung Quốc liên minh đánh Nồng Chí Kao, nhưng trong The Rebel Den of Nung Trí Cao, Loyalty and Identity along the Sino-Vietnamese Frontier--James A. Anderson, chỉ có quân Trung Quốc đối đầu Nồng Chí Kao chứ không có quân An Nam; hay người Nùng và người Tày là 2 nhóm khác biệt--trên thực tế mức độ khác biệt giữa Nùng và Tày ít hơn sự khác biệt nội bộ giữa các nhóm được xếp vào cùng dân tộc tại Quảng Tây với tên gọi Choang, và sự khác biệt nội bộ giữa các nhóm Tày cũng nhiều như giữa Nùng và Tày vậy.


========================================================================
Nguồn:  The Languages of Vietnam: Mosaics and Expansions (tr. 733). Jerold A. Edmondson và Kenneth J. Gregerson (2007).

Các lớp từ mượn Hán trong proto-Tai Tây Nam là bằng chứng để xác định thời gian di cư của Tai Tây Nam

Pittayawat Pittayaporn, 2014

Cảnh quan ngữ tộc tại vùng đất liền Đông Nam Á quan sát thấy ngày nay là một kết quả của các cuộc thiên di liên tục, các biến đổi ngôn ngữ-dân tộc, và sự lai tạp mà bắt đầu vài thiên niên kỷ trước. Có lẽ không phải sai khi nói rằng thời gian quan trọng nhất của sự biến đổi định hình cảnh quan ngôn ngữ-dân tộc ngày nay này là khi người Tai, người Miến Điện, người Việt Nam đi tới thống lĩnh bán đảo này thông qua sự thừa kế chính trị và dân tộc mà có gốc rễ từ sự lan tỏa về phía nam của các hoạt động nông nghiệp (O’Connor 1995). Tuy nhiên, thời điểm xảy ra quá trình biến đổi này là không rõ. O’Connor đặt thời gian di cư của người Tai vào vùng Đông Nam Á vào thiên niên kỷ thứ nhất.  Diller (2000) cụ thể hơn gợi ý rằng sự di cư về phía tây nam của các bộ tộc nói ngôn ngữ Tai bắt đầu vào TK 10. Trái lại, Saraya (2002:24) tin rằng, do sự phát triển dân số, người nói ngôn ngữ Tai bắt đầu nam tiến vào thế kỷ 12 là muộn nhất. Tương tự, Diskul (1996) gợi ý rằng quá trình di cư này chắc chắn bắt đầu trước chiến dịch phương nam của Hốt Tất Liệt vào TK 13. Thời gian sớm nhất được đưa ra có lẽ là của Wongthes (1994:22-24; 2005:180-184)  người suy đoán rằng các bộ tộc Tai bắt đầu sự di cư của mình vào thế kỷ thứ nhất TCN. Vì  các ghi chép lịch sử chỉ đưa chúng ta trở về rất xa trong quá khứ, một bức tranh về thời điểm xảy ra sự lan tỏa ngôn ngữ-dân tộc này hẳn phải đến từ những dạng bằng chứng khác. Từ quan điểm ngôn ngữ học, sự biến đổi ngôn ngữ-dân tộc này dẫn đến một lãnh thổ rộng lớn nói ngôn ngữ Tai trải dài từ bắc Viet Nam đến đông bắc Ấn Độ, và từ nam Trung Hoa đến Malaysia. Trong số các nhánh ngôn ngữ Tai, theo Li (1960, 1977), lượng áp đảo các ngôn ngữ Tai nói tại Đông Nam Á đại lục ngày nay hoàn toàn thuộc về một nhánh duy nhất, gọi là Tai Tây Nam (TTN). Các ngôn ngữ TTN được biết tới nhiều nhất là Thái, Lào, Yuan hay Thái Bắc, Lự, Shan, Thái Đen, và Thái Trắng. Do đó, giả định rằng sự lan tỏa của các ngôn ngữ TTN xuất phát từ nam Trung Hoa tại Quảng Tây ngày nay hoặc phía đông Vân Nam có lẽ làm cho việc xác định thời điểm diễn ra sự biến đổi ngôn ngữ-dân tộc này dễ dàng hơn. Để thực hiện mục tiêu này, các từ mượn Hán có thể được sử dụng làm bằng chứng vững chắc cho việc xác định thời gian di cư của các ngôn ngữ TTN trong các ghi chép tiền lịch sử. Bài viết này do đó kiểm tra các lớp từ mượn Hán trong proto-Tai Tây Nam (PTTN), tổ tiên trên giả thuyết của tất cả các ngôn ngữ TTN hiện đại, làm bằng chứng cho sự lan tỏa của TTN vào Đông Nam Á đại lục.  Từ mượn là những từ được một ngôn ngữ  nhận vào từ những ngôn ngữ khác. Chẳng hạn tiếng Anh mượn một lượng lớn từ vựng Tây Ban Nha, bao gồm cargo, mosquito, plaza, salsa, ranch, rodeo, ..v..v... Các từ mượn này rõ ràng là một xác minh cho sự tiếp xúc ngôn ngữ giữa tiếng Anh và Tây Ban Nha, điều mà đến lượt nó chứng tỏ cho sự tiếp xúc giữa những người nói hai ngôn ngữ này. Chúng không chỉ cung cấp một bức tranh về cách nào sự tiếp xúc này diễn ra, mà còn, trong nhiều trường hợp, hé lộ khi nào nó xảy ra. Ví dụ, Dahl (1951) xác định các từ tiếng Malagasy có nguồn gốc Sanskrit (Phạn) và đề xuất rằng người nói Malagasy rời Borneo sau khi ảnh hưởng của Ấn Độ đã đặt chân lên Borneo, Indonesia vào TK 5. Tương tự như vậy, các từ mượn Hán trong PTTN có thể dùng làm bằng chứng cho sự tiếp xúc Hán-Tai, cụ thể là trong việc suy đoán thời điểm các ngôn ngữ TTN bắt đầu di cư ra khỏi vùng ảnh hưởng của Hán ngữ để vào vùng đất liền Đông Nam Á. Mặc dù Tai và Hán ngày nay được phân loại vào hai ngữ hệ khác nhau, nhưng mối liên hệ lịch sử của chúng là một chủ đề quan tâm rất lớn. Trong khi Tai là một nhánh của ngữ hệ Kra-Dai, mà còn gọi là Tai-Kadai, Hán thộc về ngữ hệ Hán-Tạng. Dẫu vậy, sự thật rằng chúng chia sẻ một số lượng các đặc điểm typological bao gồm thanh điệu và tính đơn âm, cũng như một lượng lớn các từ vựng tương đồng, đã dẫn nhiều nhà nghiên cứu xem chúng là có mối liên hệ di truyền (Conrady 1896; Grierson 1903; Li 1976; Luo 1997; Manomaivibool 1976b; Nishida 1975; Schmidt 1926; Wulff 1934). Theo quan điểm này, các từ vựng chia sẻ giữa Hán và Tai sẽ bao gồm các từ cùng gốc và một lượng lớn các từ mượn qua các thời kỳ khác nhau. Tuy nhiên, một quan điểm khác là sự tương đồng giữa Hán và Tai là kết quả của sự tiếp xúc ngôn ngữ sâu rộng và lâu dài (Benedict 1942, 1975, 1997; Haudricourt 1954; Ostapirat 2005; Sagart 2004, 2005; Wulff 1942) đã dành được cự chấp nhận trong một vài thập kỷ qua. Nếu hai ngữ hệ này thực sự không liên hệ di truyền, tất cả các từ vựng Hán-Tai chia sẻ với nhau phải bị xem là từ mượn. Không hề phủ nhận khả năng có thể của giả thuyết Hán-Tai, bài viết này, đi theo quan điểm thứ hai, giả định rằng tất cả các từ vựng chia sẻ giữa Tai và Hán là do vay mượn. Riêng đối với các từ Hán trong các ngôn ngữ Tai, một số lượng nghiên cứu (Li 1976; Nishida 1975; Wang 1966) đã chỉ rõ rằng  các tương ứng âm thông thường có tồn tại giữa Tai và Hán. Vô cùng quan trọng là công trình của Wulff (1934) người xác định một lượng lớn các từ vựng Hán và Tai chia sẻ với nhau. Quan trọng nhất là ông đã thiết lập các tương ứng về thanh điệu giữa Hán và Tai. Cụ thể, các nguyên ngữ có *A trong proto-Tai (PT) thường thể hiện bình thanh (平聲) trong Hán Cổ. Tương tự, các nguyên ngữ thể hiện *B và *C trong PT có khứ thanh  (去聲) và thượng thanh (上聲) trong Hán Cổ. Cuối cùng, các nguyên ngữ có *D trong PT có nhập thanh ( 入 聲 ) trong Hán Cổ. Các tương ứng thanh điệu được miêu tả trong bảng 1. Lưu ý rằng, về phía Hán ngữ, khứ thanh và thượng thanh được ký hiệu theo thứ tự là *C và *B. Ngược lại, bình thanh và nhập thanh không được ký hiệu.
Table 1: Correspondences between ProtoTai and Middle Chinese tones:

PT Hán Cổ
*A *so:ŋA ‘hai’ *bwi:A 'béo' 雙 ʂaɨwŋ 肥 buj 平 Bình
*B *ha:nB ‘ngan’ *ɣe:ŋB ‘cẳng chân’ 雁 ŋaɨnC 脛 ɣɛjŋB/C Khứ 去
*C *ha:C ‘năm’ *ma:C ‘ngựa’ 五 ŋɔB 馬 maɨB Thượng 上
*D *pe:t ‘tám’ *ŋɯəkA ‘cá sấu’ 八 pɛːt 鱷 ŋak Nhập 入

Liên hệ trực tiếp nhất tới vấn đề này là điều tra về các tương ứng từ vựng Hán-Tai của Manomanivibool (1975, 1976a). Không những nghiên cứu xuất sắc này đề xuất nguồn gốc Hán cho rất nhiều từ trong Thái ngữ, mà còn chỉ ra rằng Thái ngữ có chứa ít nhất 4 lớp từ vựng khác nhau liên hệ tới Hán ngữ, bao gồm Hán Cổ thời kỳ sớm, Hán Cổ, Hán cổ thời kỳ muộn. Nghiên cứu này sử dụng các biến đổi âm vị làm tiêu chuẩn cho việc sắp xếp các từ ngữ Thái vào một lớp nào đó trong các lớp từ Hán ngữ. Ví dụ, Thái tʰâː ‘bến tàu’ có gốc từ 渡 hẳn phải được mượn từ Hán Cổ vì nó không phản ánh âm tròn môi từ a sang ɔ. Tương tự, Thai fùn ‘bụi’ gốc từ 粉 fěn được phân tích là từ mượn Hán Cổ thời kỳ muộn vì nguyên âm đầu f- chỉ ra rằng nó được mượn sau quá trình labiodentalization xảy ra trong Hán ngữ. Trong khi nghiên cứu này khám phá thành công nhiều lớp từ mượn gốc Hán, nó không thể dùng để xác định từ nào được Thái ngữ mượn riêng hoặc từ nào đã tồn tại sẵn trong PTTN, tổ tiên phục nguyên của các ngôn ngữ TTN. Tóm lại, một số lượng tài liệu đáng kể chỉ rõ rằng các từ mượn Hán tồn tại nhất nhiều trong ngôn ngữ Tai. Những từ mượn này là xác minh rõ ràng cho sự tiếp xúc Hán-Tai, điều mà các tài liệu lịch sử chỉ cung cấp một bức tranh rất mờ nhạt về nó. Tuy vậy, sự hiểu biết hiện nay về các từ mượn gốc Hán trong các ngôn ngữ Tai vẫn không thể cung cấp một đáp án rõ ràng cho thời điểm lan tỏa của TTN vào vùng Đông Nam Á đại lục. Do đó, bài viết này cụ thể giải quyết các lớp từ mượn Hán trong PTTN.

========================================================================
Còn tiếp (15 trang chưa dịch)

Quân đội Nồng và bọn Annamite ăn cắp, tham lam, bịp bợm

Về mặt lịch sử bọn Annamite là kết quả của một sự tạp chủng giữa tù nhân, tội phạm Hán đi đày trong suốt đầu thiên niên kỷ thứ nhất đến những cuối thiên niên kỷ và các nhóm dân khác sống trong lãnh thổ của đế chế Trung Hoa. Những tù nhân, tội phạm này tập trung đông nhất ở khu vực Thanh Hóa, Nghệ An ngày nay. Đám tù nhân này sau đó thu nạp bọn chó đẻ Austro-Asiatics sống lân cận để làm nô lệ và sản xuất nông nghiệp. Vào cuối thời Đường, đám tạp chủng tù nhân, tội phạm này nổi loạn kéo nhau ra khu vực miền bắc Giao Chỉ nơi Lạc Việt Tai-Kadai đang sinh sống. Cuối cùng đám tạp chủng tù nhân tội phạm Hán và Austro-Asiatics may mắn tách khỏi Nam Hán. Đám dân này về mặt ngôn ngữ chịu ảnh hưởng nặng nề của Lạc Việt Tai-Kadai, nhưng về mặt văn hóa vì gốc là tù nhân, tội phạm Hán đi đày nên mang bản chất tham lam, ích kỷ, côn đồ, ăn cắp, lừa bịp. Những bản chất này ngày này có thể quan sát dễ dàng từ đám mọi rợ Annamite ăn cắp, lừa bịp, tham lam, ích kỷ. Lấy ví dụ, dân Annamite sang Thái Lan làm việc bất hợp pháp toàn ăn cắp, lừa bịp nội bộ của nhau. Bọn Annamite này không dám ăn cắp của người Thái vì sống bất hợp pháp và sợ bị báo công an nên toàn tập trung lừa gạt, ăn cắp, móc túi nhau. Nhiều thằng Annamite sang Thái thậm chí cấu kết với cảnh sát Thái để đi bắt những thằng Annamite chó đẻ khác vì bọn nó biết rõ chỗ làm và ca làm của nhau để phạt tiền rồi chia chác theo tỷ lệ với cảnh sát Thái. Nhiều thằng quen thói ăn cắp vặt ở Việt Nam lóng ngóng vào cửa hàng 7 Eleven ăn cắp bị người Thái bắt được đánh cho học máu mồm. Còn có thằng làm việc cho nhà hàng ăn ở Thái, biển thủ tiền của chủ và khi bị phát hiện bị bọn chủ đánh không gượng dậy được khiến những thằng Annamite cùng làm khác bị vạ lây phải xin nghỉ việc. Bọn cháu chắt tù nhân, tội phạm Hán Annamite ăn cắp, móc túi, lừa bịp khắp nơi. Sang Nhật ăn cắp, sang Malaysia ăn cắp, sang Thái ăn cắp, Sang Lào ăn cắp, sang Đài Loan ăn cắp, sang Singapore ăn cắp ... ở đâu cũng ăn cắp tới mức độ dường như ăn cắp là văn hóa dân gian lâu đời của bọn Annamite này, chưa kể bản tính lừa bịp, cơ hội, khôn vặt...mà có lẽ trên toàn khu vực Đông Nam Á và Đông Á chỉ có bọn Trung Quốc là bì nổi. Chỉ cần Google với từ khóa Viet Nam ăn cắp ở nước ngoài sẽ ra của trăm nghìn kết quả.

Bọn cháu chắt cuả tù nhân tội phạm Hán Annamite đã tồn tại đến nay đã được 1.000 năm và là một mối đe dọa lớn với các dân tộc Lạc Việt Tai-Kadai. Vào thế kỷ 11, quân đội Nùng đã ra tay và suýt giết sạch bọn Annamite ăn cắp, lừa bịp, tham lam, ích kỷ và bọn sư phụ Hán Chinese của chúng.



Đầu TK 19, quân của đám Siêm-iz (Thái Lan) suýt cày nát bọn Annamite ăn cắp, lừa bịp, kéo quân đến tận Sơn La, Lào Cai, Hà Giang. Nếu không có sự hiện diện của người Pháp chắc chắn ngày nay bọn Annamite đã hoàn toàn diệt chủng.